COMBO 2 CÂY GIỐNG TÁO ĐÀO VÀNG

Nhà cửa & Đời sống > Làm vườn > Cây cảnh || COMBO 2 CÂY GIỐNG TÁO ĐÀO VÀNG
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu COMBO 2 CÂY GIỐNG TÁO ĐÀO VÀNG

– Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Táo Đào Vàng:
7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Căn cứ đặc điểm của giống và mục đích sản xuất mà có các cách đốn táo khác nhau. Cành quả của táo mọc trên cành mẹ ra trong vụ xuân cùng năm, bởi vậy đốn cành sao cho nhiều cành ra trong vụ xuân, cành khỏe, có sản lượng cao.Có 2 cách đốn như sau: + Đốn phớt: Làm thường xuyên hàng năm sau vụ hái quả nhằm cho sản lượng quả cao và ổn định. + Đốn đau: nhằm tạo tán đối với cây còn nhỏ 1-3 năm tuổi và đối với những cây đã lớn, cắt hết các loại cành chỉ để lại một đoạn gốc của 3 cành lớn ra trong năm trước để tạo tán cho năng suất cao.
7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Táo Đào Vàng:
Cây 1 năm tuổi: Bón cho mỗi cây 2 kg phân hữu cơ sinh học Better HG01, 0,1 kg super lân, 0,4 kg Better NPK 16-12-8-11+TE. Chia đều bốn lần bón trong năm, mỗi lần cách nhau hai tháng sau khi trồng. Cây 2 năm tuổi trở lên: bón cho mỗi cây 1 kg Better NPK 12-12-17-8+TE, chia đều bốn lần bón vào các tháng 1, 3, 5, 7 , mỗi lần 0,25kg. Sau khi thu họach vụ trước khỏang 5 – 7 ngày tiến hành đốn tái sinh kết hợp bón thêm 1 – 2kg phân hữu cơ sinh học Better HG01 cho mỗi cây. Khi bón nên đào rãnh hoặc đào hốc xung quanh tán cây bón phân và lấp đất lại.
8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Táo Đào Vàng:
a. Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) Ruồi trưởng thành có màu nâu lợt, đẻ trứng vào vỏ trái táo khi sắp chín, trứng nở thành dòi đục vào bên trong thịt trái và sẽ làm nhộng trong đất. Biện pháp phòng trị: Nên thu họach trái sớm trước khi chín. Thu gom và tiêu hủy trái bị nhiễm. Dùng bẫy mồi (sùng cây é tía, khóm, chuối,…trộn với thuốc Regent 0,3G), hoặc dùng Vizubon D, Ruvacon. b. Rệp sáp Gây hại bằng cách chích hút trên các đọt non, cuống hoa, cuống tar1i non làm cho đầu cành bị quăn queo, không phatù triển, hoa và trái bị rụng. Biện pháp phòng trị: Sử dụng thuốc Actata, Applaud, Admire,…để trị và rải Regent dưới gốc để diệt và đuổi kiến. c. Sâu đục trái Thành trùng là lọai bướm nhỏ màu đen, họat động về đêm, đẻ trứng trên trái non, trứng nở ra sâu, sâu có màu hồng, đầu nhỏ màu nâu, đục vào trong trái để ăn. Sâu làm nhộng trong các lá chung quanh. Biện pháp phòng trị: Sử dụng thuốcRegent 800 WG, Padan 95 SP,…. khi trái còn non. d. Bệnh thối trái (do nhiều lọai nấm gây ra) - Nấm Phytopthora cactorum: Bệnh gây thối trái nặng trong mùa mưa, trên trái già sắp chín. Vùng thối ướt nước, có màu nâu nhạt, sau đó sậm màu, nâu dần và thối nhũn. Bệnh lan khắp trái làm cho trái rụng. Bệnh còn có thể gây thối cổ rễ. - Nấm Rhizopus arrhizus: Bệnh làm cho vỏ trái bị thối nâu dễ bong ra, thịt trái bị thối nhũn, chua, không có mùi hôi, phủ lớp tơ đen dày đặc trên trái và lan sang các
Giá EVIL
Liên kết: Kem chống nắng Chống lão hóa Yehwadam Hwansaenggo Serum Infused Sun Cream SPF50+ PA++++