Giới thiệu Mạch Thu Phát Wifi ESP8266 ESP-01
TÊN SP: Mạch Thu Phát Wifi ESP8266 ESP-01
Với 3 phân loại:
+ Mạch Thu Phát Wifi ESP8266 ESP-01 kèm mạch nạp
+ Mạch Thu Phát Wifi ESP8266 ESP-01 không kèm mạch nạp
+ Mạch nạp: USB to ESP8266 ESP01 (quý khách có ESP-01 rồi thì có thể mua riêng mạch nạp)
ỨNG DỤNG:
-Module ESP8266-01 hỗ trợ chuẩn giao tiếp UART, thích hợp giao tiếp với vi điều khiển để truyền tải dữ liệu hay điều khiển các thiết bị thông qua WiFi.
-Module ESP8266-01 có khả năng hoạt động độc lập với 2 chân I/O (cho phép module kết nối trực tiếp với cảm biến, thiết bị ngoại vi hoặc điều khiển máy chủ thông qua Wifi) và có khả năng lưu trữ với bộ nhớ Flash 1MB. 2 chân I/O cho mức điện áp ra tối đa 3.6V nên cần một bộ chuyển đổi mức điện áp đối với các thiết bị điện áp cao hơn như Arduino (5V).
-Module ESP8266-01 có thiết kế nhỏ gọn, sử dụng giao tiếp UART với bộ thư viện và code mẫu rất nhiều từ cộng đồng (search google esp-01). ESP-01S được sử dụng trong các ứng dụng IoT và điều khiển thiết bị qua Wifi,…
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
-Điện áp sử dụng: 3.3VDC
-Điện áp giao tiếp: 3.3VDC
-Dòng tiêu thụ: Max 320mA (nên sử dụng module cấp nguồn riêng cho mạch).
-Hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n.
-Wi-Fi 2.4 GHz, hỗ trợ các chuẩn bảo mật như: OPEN, WEP, WPA_PSK, WPA2_PSK, WPA_WPA2_PSK.
-Hỗ trợ cả 2 giao tiếp TCP và UDP.
-Chuẩn giao tiếp UART với Firmware hỗ trợ bộ tập lệnh AT Command, tốc độ Baudrate mặc định 9600 hoặc 115200.
-Có 3 chế độ hoạt động: Client, Access Point, Both Client and Access Point.
-Kích thước: 24.8 x 14.3mm
TÀI LIỆU:
-Sơ đồ chân kết nối của module ESP8266-01 (HÌNH 4)
-Chức năng của từng chân:
+VCC: 3.3V , dòng có thể lên 300mA vì thế cần mạch nguồn riêng ams1117 5V->3.3V
+GND: 0V
+Tx: Chân Tx của giao thức UART, kết nối đến chân Rx của vi điều khiển.
+Rx: Chân Rx của giao thức UART, kết nối đến chân Tx của vi điều khiển.
+RST: chân reset, kéo xuống mass để reset.
+CH_PD: chân này nếu được kéo lên mức cao module sẽ bắt đầu thu phát wifi, kéo xuống mức thấp module dừng phát wifi. Vì ESP8266 khởi động hút dòng lớn nên chúng ta giữ chân này ở mức 0V khi khởi động hệ thống của mình , sau 2 s hãy kéo chân CH_PD lên 3.3V, để đảm bảo module hoạt động ổn định.
+GPIO0: kéo xuống thấp cho chế độ upgrade firmware.
+GPIO2: không sử dụng.
Lưu ý : KHÔNG cấp nguồn cho esp8266 v1 bằng nguồn 3.3v của mạch pl2302,cp2102,arduino uno, nano, mega.. có thể gây cháy mạch mà nên dùng các mạch nguồn ngoài hoặc module nguồn xung như hình 5,
-Tài liệu tham khảo xem thêm tại đây: #LINK https://www.instructables.com/id/Getting-Started-With-the-ESP8266-ESP-01/
#Mạch #Thu #Phát #Wifi #ESP8266 #ESP-01
#MACH #arduino #wifi #machDien #esp #nodeMcu #module
Giá SIV